Khám trĩ là khám những gì? Quy trình 6 bước khám bệnh trĩ
Những người mắc bệnh trĩ thường hay đặt câu hỏi khám trĩ là khám những gì? Quy trình khám bệnh trĩ gồm bao nhiêu bước? Bệnh nhân nghi ngờ bản thân mắc bệnh thì hãy chủ động đến địa chỉ khám trĩ ở Hà Nội uy tín để khám và điều trị bệnh sớm tránh để bệnh phát triển nặng xấu hơn. Bệnh nhân thắc mắc quá trình khám bệnh trĩ gồm những gì thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu dưới bài viết dưới đây.
Quy trình 6 bước khám trĩ
- Bước 1: Khám và chẩn đoán lâm sàng
- Bước 2: Khám bên ngoài hậu môn
- Bước 3: Khám trực tràng
- Bước 4: Xét nghiệm, soi hậu môn
- Bước 5: Chẩn đoán phân biệt
- Bước 6: Kết luận
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ là tình trạng tĩnh mạch vùng hậu môn giãn và phình to ra. Từ đó gây bất tiện trong cuộc sống cho người bệnh. Bệnh trĩ có 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
Trĩ nội được hiểu là tĩnh mạch phình và sưng to ra bên trong hậu môn trực tràng. Bệnh nhân khó phát hiện ra bằng mắt, nhưng thông qua các dấu hiệu như đau, sưng, máu dính lại trên giấy vệ sinh nhận định rằng đang bị bệnh trĩ.
Trĩ ngoại là tình trạng tĩnh mạch hậu môn sưng phồng ở bên ngoài hậu môn. Người bị mắc có thể sờ thấy bằng tay và nhìn thấy được. Bên cạnh đó cũng có dấu hiệu như đau, sưng và khi đi đại tiện có thể bị chảy máu.
Trĩ hỗn hợp: Trĩ hỗn hợp là kết hợp của trĩ nội và trĩ ngoại. Để điều trị trường hợp này khá phức tạp, kỹ thuật đòi hỏi cao.
Nguyên nhân bệnh trĩ:
Ăn uống không khoa học, lành mạnh thường xuyên ăn đồ cay nóng, uống nhiều rượu bia.
Người bị táo bón: Người bị táo bón thường rặn mạnh trong khi đi vệ sinh khiến tĩnh mạch vùng hậu môn bị áp lực.
Thói quen xấu lười vận động, ngồi lâu giảm quá trình lưu thông máu ở hậu môn.
Phụ nữ mang thai cũng có nguy cơ bị trĩ do áp lực lên tĩnh mạch hậu môn.
Khám trĩ là khám những gì? Quy trình 6 bước khám bệnh trĩ
Khám bệnh trĩ là quá trình khám vùng hậu môn. Bác sĩ khám kiểm tra kỹ phần hậu môn để xác định bệnh, tình trạng bệnh. Dựa vào đó bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp cắt trĩ phù hợp với từng bệnh nhân.
Bước 1: Khám và chẩn đoán lâm sàng
Đây là bước đầu tiên trong quá trình khám bất cứ bệnh nào. Khi đến đây khám bệnh thì bệnh nhân sẽ phải trả lời một số câu hỏi như: Thông tín cá nhân bệnh nhân, thói quen sinh hoạt hằng ngày, có đang dùng thuốc nào không, các dấu hiệu đang gặp phải trong thời gian gần đây, bệnh nhân đã từng khám và điều trị bệnh ở đâu chưa.
Bệnh nhân hãy cởi mở chia sẻ trả lời câu hỏi bác sĩ chính xác, không nên che giấu điều gì.
Bước 2: Khám bên ngoài hậu môn
Bước tiếp theo, bệnh nhân sẽ được bác sĩ khám bên ngoài vùng hậu môn. Bước khám này giúp bác sĩ xác định được bệnh nhân có mắc bệnh trĩ hay không dựa vào các dấu hiệu: Vùng hậu môn có sưng, phồng hay không, có tiết dịch nhầy ở vùng hậu môn không, có vết nứt ở hậu môn không.
Bước 3: Khám trực tràng
Khi xác định được bệnh nhân mắc bệnh trĩ thì sẽ tiến hành khám trực tràng. Đây là bước bắt buộc trong khi khám bệnh trĩ, bước khám này giúp bác sĩ xác định được mức độ bệnh của bệnh nhân.
Bước khám trực tràng được tiến hành như sau:
- Bác sĩ yêu cầu bệnh nhân cởi bỏ trang phục của mình và mặc đồ mà địa chỉ khám bệnh trĩ cung cấp
- Tiếp theo bác sĩ đeo găng tay rồi đưa một ngón tay vào trong trực tràng của bệnh nhân để khám.
- Điều này giúp bác sĩ kiểm tra được bên trong có dấu hiệu bất thường gì không, bác sĩ tiến hành hành cụ thể
Trong trường hợp khám trực tràng không khả thi thì bác sĩ sẽ chỉ định làm một số xét nghiệm để chẩn đoán bệnh được chính xác.
Bước 4: Xét nghiệm, soi hậu môn
Bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân làm một số xét nghiệm cần thiết như:
Xét nghiệm máu
Bệnh nhân được bác sĩ yêu cầu xét nghiệm máu, lý do là khi bệnh nhân mắc bệnh trĩ sẽ đi đại tiện ra máu và có khả năng bị thiếu máu. Bên cạnh đó việc xét nghiệm máu còn giúp bác sĩ phát hiện được biến chứng của bệnh trĩ, dấu hiệu để nhận biết biến chứng đó là lượng bạch cầu tăng lên.
Nội soi hậu môn, trực tràng
Nội soi hậu môn, trực tràng là phương pháp chẩn đoán bệnh hữu hiệu, chính xác cao. Để thực hiện nội soi bác sĩ sẽ đưa một ống nội soi chuyên dụng có gắn một camera vào trong hậu môn trực tràng.
Phương pháp nội soi hậu môn, trực tràng không hề đau đớn nên bệnh nhân không cần quá lo lắng. Quá trình này diễn ra rất nhanh, bác sĩ sẽ thực hiện trong vài phút thôi nhé.
Bước 5: Chẩn đoán phân biệt
Đau rát, sưng, chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu của bệnh trĩ. Nhưng cũng có nhiều bệnh lý cũng có dấu hiệu như vậy có thể kể đến như viêm ruột, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, polyp đại trực tràng.
Bệnh viêm ruột
Bênh viêm ruột cũng có dấu hiệu của bệnh trĩ như: đi đại tiện ra máu, có chất nhầy, đau bụng dưới. Nguyên nhân dẫn đến bệnh này là do vi khuẩn xâm nhập gây lên. Bác sĩ sẽ phân biệt bệnh viêm ruột và bệnh trĩ bằng cách xét nghiệm, nội soi trực tràng.
Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng hậu môn xuất hiện vết rách nhỏ. Bệnh nứt kẽ hậu môn gây nhiều bất tiện cho người bệnh như đau đớn, đi lại bất tiện khó chịu. Có thể nhận biết bệnh lý này bằng mắt do quanh khu vực hậu môn có vết nứt.
Rò hậu môn
Bệnh nhân mắc bệnh rò hậu môn nếu không được điều trị sớm, kịp thời sẽ phát triển thành áp xe có dịch mủ. Rò hậu môn có dấu hiệu như bệnh trĩ cũng khiến người bệnh sưng ở hậu môn, đại tiện ra máu. Bác sĩ sẽ kiểm tra và từ đó phân biệt giữa 2 bệnh lý này.
Polyp đại trực tràng
Bệnh lý này thường gặp ở những người trên 50 tuổi. Bệnh lý rất khó phát hiện do không có triệu chứng rõ ràng do khối polyp đại trực tràng nhỏ. Nhưng khi các khối polyp đại tràng to hơn thì bệnh nhân sẽ cảm thấy đau vùng hậu môn, đại tiện ra máu. Để tránh tình trạng chẩn đoán sai bệnh thì bác sĩ sẽ tiến hành nội soi để phân biệt hai bệnh lý này.
Bước 6: Kết luận
Sau khi hoàn thành các bước khám và xét nghiệm bác sĩ sẽ đưa ra kết quả chẩn đoán bệnh. Dựa vào kết quả bệnh án thì bác sĩ sẽ đưa ra phương hướng điều trị bệnh thích hợp cho từng bệnh nhân.
Bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe, thay đổi thói quen, chế độ ăn uống để quá trình điều trị nhanh hơn và có kết quả điều trị tốt. Sau khi điều trị bệnh xong thì bạn nên quay lại tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để kiểm tra xem có điều gì bất thường hay không nếu có thì sẽ được can thiệp sớm.
Vì sao nên khám trĩ và điều trị sớm?
Bệnh trĩ gây ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân nghi ngờ bản thân mắc bệnh trĩ thì nên chủ động nên đi khám để phát hiện bệnh và điều trị bệnh sớm.
Việc phát hiện bệnh trĩ sớm thì quá trình điều trị bệnh sẽ dễ hơn do bệnh ở mức độ nhẹ khi điều trị bệnh kỹ thuật không quá phức tạp. Từ đó bệnh nhân sẽ tiết kiệm được một phần chi phí.
Phát hiện bệnh sớm và điều trị bệnh sớm thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn. Có thể điều trị dứt điểm bệnh trĩ. Người bệnh sẽ không phải lo lắng bệnh sẽ tái phát lại và cần phải đi tái khám điều trị lại từ đầu. Bệnh trĩ nếu không được điều trị sớm sẽ dẫn đến nhiều biến chứng như thiếu máu, ung thư đại tràng, nhiễm trùng.
Lúc này bệnh nhân sẽ phải điều trị lâu hơn, kỹ thuật điều trị cao, đòi hỏi trình độ chuyên môn bác sĩ cao nên vì thế mà chi phí khám và điều trị bệnh sẽ tăng cao. Vì thế bệnh nhân nên khám trĩ và điều trị sớm để kiểm soát được tình hình bệnh, điều trị bệnh triệt để, phòng ngừa bệnh tái phát.
Phòng khám trĩ tại Hà Nội uy tín
Bệnh nhân không biết khám và điều trị bệnh trĩ ở đâu tốt thì có thể tham khảo phòng khám trĩ Thái Hà. Phòng khám trĩ Thái Hà được nhiều người dân đến khám và điều trị bệnh trĩ.
Phòng khám Thái Hà sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm dày dặn. Khi bệnh nhân đến đây khám, bác sĩ sẽ tiếp nhận khám bệnh, trong buổi khám bệnh bác sĩ tạo không khí thoải mái để bệnh nhân cởi mở chia sẻ tình trạng hiện tại đang gặp phải.
Chi phí khám và điều trị bệnh trĩ tại phòng khám trĩ Thái Hà
Chi phí khám và điều trị bệnh trĩ tại phòng khám trĩ Thái Hà được đánh giá là tương xứng với dịch vụ y tế bệnh nhân được trải nghiệm. Chi phí tại phòng khám được công khai, niêm yết rõ ràng. Thông báo đến cho bệnh nhân tất cả những chi phí phải trả trước khi tiến hành khám và điều trị.
Phòng khám có những ưu đãi khám điều trị bệnh trĩ là:
- Chi phí khám bệnh trĩ chỉ 260.000 VNĐ
- Giảm 30% chi phí cắt trĩ.
Ưu đãi này chỉ áp dụng cho bệnh nhân đăng ký hẹn lịch trước qua số điện thoại 0365115116 hoặc qua chat zalo và chat online trên website.
Bác sĩ luôn sẵn sàng lắng nghe ý kiến, tâm tư của bệnh nhân. Bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm về khả năng khám và điều trị bệnh. Và từng có thời gian dài công tác tại các bệnh viện lớn có tiếng tại Hà Nội.
Hệ thống cơ sở vật chất được xây dựng khang trang, đạt chuẩn. Hệ thống phòng khám bệnh, phòng chức năng thoáng mát, rộng rãi, đảm bảo tính riêng tư.
Trang thiết bị y tế hiện đại, được nhập khẩu từ nước ngoài. Trước và sau khi khám hay điều bệnh đều được kiểm tra kỹ lưỡng, khử trùng sạch sẽ. Nhờ vậy mà quá trình tiến hành khám điều trị nhanh chóng, chính xác.
Phương pháp điều trị bệnh trĩ tại phòng khám Thái Hà hiện đại, tiên tiến. Phòng khám đang áp dụng hai phương pháp HCPT và phương pháp PPH, đây là hai phương pháp được sử dụng phổ biến, rộng rãi tại các bệnh viện lớn.
Phương pháp HCPT áp dụng sóng điện cao tần để loại bỏ búi trĩ.
Phương pháp PPH là phương pháp dùng kẹp dồn búi trĩ vào ống cắt của máy trĩ và cắt bỏ búi trĩ đó.
Ưu điểm của hai phương pháp này khắc phục được những hạn chế của phương pháp truyền thống, hạn chế tổn thương đến các vùng lân cận, tính thẩm mỹ cao. Thời gian điều trị bệnh diễn ra nhanh chóng và đảm bảo tính an toàn cho bệnh nhân.
Bệnh nhân cũng có thể thoải mái khi đến phòng khám Thái Hà do phòng khám bảo mật thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án. Tránh để lộ ra bên ngoài không ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của bệnh nhân.
Phòng khám trĩ Thái Hà là một địa chỉ y tế đáng để người bệnh trải nghiệm. Bệnh nhân không cần phải lo lắng về chất lượng khám cũng như dịch vụ y tế.
Thông tin trên đã chia sẻ đến bạn khám trĩ là khám những gì, quy trình khám bệnh trĩ. Mong rằng thông tin giới thiệu đến các bạn phòng khám đa khoa Thái Hà một địa chỉ khám bệnh trĩ uy tín có địa chỉ tại số 11 Thái Hà, Đống Đa để bạn có thể tham khảo. Nếu bạn vẫn còn điều gì thắc mắc thì có thể liên hệ đến số điện thoại để được biết thêm thông tin chi tiết và giải đáp thắc mắc miễn phí.